Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi: Triệu chứng và cách điều trị

Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi, họng có nguy hiểm không, triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai ở miệng, môi, lưỡi, họng như thế nào là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm. Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi do xoắn khuẩn giang mai tấn công gây ra những tổn thương ở khu vực xung quanh miệng, môi, lưỡi và họng. Những thống kê cho thấy ngày nay hiện tượng bệnh giang mai ở miệng, lưỡi ngày càng phổ biến hơn nhưng nhiều người bệnh do thiếu hiểu biết về dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng cũng như không nắm rõ mức độ nguy hiểm của căn bệnh này vì vậy khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Nếu bạn cũng đang có cùng thắc mắc về bệnh giang mai ở môi, miệng, lưỡi thì hãy đừng bỏ lỡ nội dung bài viết được Sức khỏe 365 chia sẻ dưới đây nhé.

Bệnh giang mai ở miệng lưỡi

Nguyên nhân bệnh giang mai mọc ở miệng, lưỡi

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm, chúng có thể lây nhiễm qua rất nhiều con đường và bệnh giang mai ở miệng, lưỡi cũng vậy. Bạn có thể bị xuất hiện dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng, lưỡi bởi một trong những nguyên nhân sau đây:

- Quan hệ tình dục không lành mạnh: Theo số liệu y khoa, tỷ lệ mắc bệnh giang mai ở miệng, bệnh giang mai ở lưỡi, ở môi ngày càng có chiều hướng gia tăng do lối sống tình dục phóng khoáng, đặc biệt là việc quan hệ tình dục bằng miệng.

- Các dấu hiệu bệnh giang mai mọc ở miệng, ở mỗi, ở lưỡi xuất hiện sau khi hôn người bị bệnh giang mai. Không phải trường hợp nào hôn người bệnh cũng bị lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai, bạn thường chỉ bị lây nhiễm nếu hôn sau khi mới nhổ răng, khi đang có vết xước, vết thương hở ở miệng, môi hoặc đang bị viêm nướu.

- Hiện tượng bệnh giang mai ở miệng, lưỡi cũng có thể xuất hiện ở trẻ nhỏ nếu bị lây nhiễm từ người mẹ qua nhau thai hoặc qua quá trình sinh nở.

- Nguyên nhân khiến bạn bị lây nhiễm bệnh giang mai ở môi, miệng cũng có thể đến từ việc dùng chung các đồ dùng cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng. Mặc dù xoắn khuẩn khó tồn tại ngoài môi trường tự nhiên nhưng bạn vẫn cần thận trọng với con đường lây nhiễm này.

Dù do nguyên nhân nào khiến bạn bị xoắn khuẩn giang mai tấn công và gây ra các dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng, lưỡi thì đều cần sớm thăm khám, làm xét nghiệm và điều trị kịp thời. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng, lưỡi và biểu hiện bệnh giang mai ở môi trong phần mục dưới đây.

Gói khám ưu đãi nam khoa

Triệu chứng bệnh giang mai miệng, lưỡi

Sau khi bị lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai, người bệnh sẽ trải qua một thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ 3 đến 90 ngày (thường gặp nhất là từ 21 đến 30 ngày), thời điểm này bạn sẽ không có cứ dấu hiệu nào. Qua thời kỳ ủ bệnh khi xoắn khuẩn đã phát triển số lượng đủ lớn chúng sẽ tấn công vào các vị trí và gây ra những biểu hiện bệnh giang mai ở lưỡi, biểu hiện giang mai ở môi, ở miệng như:

- Xuất hiện các vết loét có kích thước từ 1 đến 2cm là biểu hiện giang mai ở lưỡi, miệng mà người bệnh có thể quan sát dễ dàng. Các vết loét nông, kích thước khá lớn, hình dạng tròn hoặc bầu dục có màu hồng nhạt nhưng lại không hề gây khó chịu, ngứa ngáy hay đau đớn cho người bệnh, điều này khác hoàn toàn với các vết loét do nhiệt miệng, do viêm nhiễm khoang miệng. Ngoài môi, lưỡi, họng, khoang miệng thì bạn có thể quan sát hiện tượng bệnh giang mai ở miệng ở vùng da xung quanh miệng.

- Sau một thời gian không điều trị đúng cách thì các vết loét này xuất hiện nhiều hơn, kích thước to hơn và có thể gây nên tình trạng viêm nhiễm nếu chăm sóc, vệ sinh không tốt.

- Các mụn nhỏ mọc lên ngày càng nhiều ở xung quanh miệng cũng là biểu hiện bệnh giang mai mọc ở miệng mà bạn cần chú ý.

- Xoắn khuẩn tấn công vào vùng hầu họng có thể gây sưng, đau amidan, đau họng.

- Việc dấu hiệu bệnh giang mai mọc ở miệng, lưỡi, họng hay môi sẽ gây ra rất nhiều bất tiện cho việc ăn uống của người bệnh, gây cảm giác đau đớn, khó chịu, chán ăn.

- Ở giai đoạn nặng, bệnh giang mai ở môi, miệng có thể xuất hiện mủ màu trắng đục, mủ đục ở các vết loét kèm theo mùi hôi khó chịu.

Triệu chứng bệnh giang mai ở miệng, lưỡi họng

Hình ảnh bệnh giang mai ở miệng, lưỡi

Dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng có nhiều nét tương đồng với những bệnh lý răng miệng khác. Rất nhiều bệnh nhân đến thăm khám bệnh giang mai mọc ở miệng tại phòng khám Hưng Thịnh cho biết họ chỉ nghĩ đơn giản đây là nhiệt miệng, dùng nhiều thuốc không khỏi, sau đó phát hiện thêm ở bộ phận sinh dục cũng có triệu chứng này, tìm hiểu thông tin mới biết đây là dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng. Để chắc chắn đây có phải bệnh giang mai hay không bạn có thể quan sát thêm các biểu hiện giang mai ở những cơ quan khác, cụ thể như:

- Các vết loét do giang mai cũng xuất hiện ở hậu môn, dương vật, âm đạo ở cả hai giới. Ngoài ra ở vùng bẹn còn xuất hiện hạch chùm, khi sờ vào chùm hạch sẽ thấy hạch chúa có kích thước to hơn hẳn các hạch còn lại.

- Nổi đào ban giang mai hoặc các sẩn nước, sẩn mủ, sẩn vảy ở bộ phận sinh dục, bàn tay, bàn chân, lưng, bụng,...

- Cơ thể mệt mỏi, thường xuyên đau đầu, đau họng, đau cơ kèm theo tình trạng rụng tóc, sưng hạch, sốt và sụt cân bất thường.

Dù bạn có điều trị hay không thì các dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng, ở bộ phận sinh dục hoặc trên toàn cơ thể cũng sẽ tự biến mất sau 3 đến 6 tuần xuất hiện. Nhiều người bệnh cũng nhầm lẫn rằng bệnh đã khỏi nhưng thực tế xoắn khuẩn đang phát triển mạnh hơn, chúng nhanh chóng tái phát lan rộng khắp miệng. Đồng thời trong thời gian này xoắn khuẩn cũng tấn công sâu vào trong máu của người bệnh và đi vào các cơ quan nội tạng, tim, hệ thần kinh và tấn công những cơ quan này gây nên những vấn đề nghiêm trọng hơn cho sức khỏe của người bệnh.

Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi có nguy hiểm không?

Tìm hiểu giang mai ở lưỡi, miệng có nguy hiểm không, các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho hay bệnh giang mai ở lưỡi, miệng nếu không điều trị sớm và đúng cách thì mức độ nguy hiểm sẽ giống như giang mai ở bộ phận sinh dục, xoắn khuẩn sẽ tấn công sâu vào nội tạng, hệ thần kinh ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần và đe dọa tính mạng của người bệnh. Xoắn khuẩn khi mới tấn công vào vùng môi, lưỡi, họng ở giai đoạn 1, 2 vẫn có thể điều trị tích cực đem lại tỷ lệ khỏi bệnh cao. Tuy nhiên, nếu bạn để bệnh phát triển tới giai đoạn tiềm ẩn hoặc giai đoạn cuối mới thăm khám thì sẽ có nguy cơ cao gặp phải biến chứng sau đây:

Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi có nguy hiểm không?

• Biến chứng về thị giác: giảm thị lực, tê bì cơ mắt, mất phản xạ ánh sáng, mù lòa.

• Biến chứng về tim mạch như viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, hỏng van tim,...

• Biến chứng về thần kinh như mất thính lực, giảm trí tuệ, tiểu không tự chủ, bất lực, mất cảm giác đau và nhiệt độ, viêm màng não, đột quỵ,...

• Xoắn khuẩn giang mai không chỉ gây ra những dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng, lưỡi của thai phụ mà còn gây ra những biến chứng khi mang thai và sinh nở như sảy thai, thai lưu, lây nhiễm giang mai cho thai nhi và gây tử vong ở trẻ sơ sinh.

Ngay cả khi chưa gây ra những biến chứng nguy hiểm thì hiện tượng bệnh giang mai ở miệng, lưỡi vẫn gây ra một loạt những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người bệnh như:

• Hầu hết người bị bệnh giang mai mọc ở miệng sẽ gặp khó khăn trong việc ăn uống, mất đi cảm giác ngon miệng, khó nhai nuốt khiến người bệnh uể oải, mệt mỏi, sụt cân và không cung cấp đủ dinh dưỡng, năng lượng cần thiết.

• Xoắn khuẩn tấn công vào răng miệng có thể gây nên tình trạng sưng đau viêm lợi, vàng răng, gây mùi hôi miệng.

• Bệnh giang mai ở môi và xung quanh miệng sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ đồng thời khiến người bệnh cảm thấy thiếu tự tin, xấu hổ, lo lắng, bất an.

• Người bị bệnh giang mai ở lưỡi, miệng, môi dễ dàng lây nhiễm bệnh cho bạn tình, bạn đời qua các hành động hôn, thơm. 

Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi càng được sớm điều trị và điều trị đúng cách càng nhanh chóng chấm dứt những khó chịu mà bệnh gây ra đồng thời ngăn chặn nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh tới sức khỏe, tính mạng của người bệnh. Vì vậy, hãy cùng chúng tôi tiếp tục tìm hiểu những cách chữa bệnh giang mai ở lưỡi, môi, miệng trong phần mục tiếp theo của bài viết này.

Gói khám ưu đãi nam khoa

Cách chữa bệnh giang mai ở miệng, lưỡi

Cách chữa bệnh giang mai tại lưỡi, miệng cũng tương tự như các vị trí khác trên cơ thể. Tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cũng như đa số các cơ sở y tế uy tín hiện nay đang điều trị tình trạng giang mai bằng một trong 2 cách sau đây:

Dùng thuốc chữa giang mai ở miệng, lưỡi

Bệnh giang mai mọc ở miệng, lưỡi cũng được xem là một trường hợp nhiễm khuẩn, có thể sử dụng kháng sinh đường uống hoặc đường tiêm để điều trị bệnh cho hiệu quả tốt. Bạn chỉ cần thực hiện theo đúng liều lượng, thời gian mà bác sĩ chỉ định sẽ thấy hiệu quả tốt. Lưu ý, do xoắn khuẩn có khả năng kháng kháng sinh vì vậy bạn tuyệt đối không tự ý mua thuốc sử dụng, tự ý thay các loại thuốc có thành phần tương đương khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.

Ngoài thuốc tiêu diệt xoắn khuẩn thì các bác sĩ sẽ kê đơn thêm các loại thuốc khác nhằm làm giảm những khó chịu mà bệnh gây ra ở vùng da, niêm mạc xung quanh miệng, trong khoang miệng, lưỡi,...

Phương pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA

Khi có hiện tượng bệnh giang mai ở miệng, lưỡi thì bạn có thể lựa chọn cách chữa bằng phương pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA. Phương pháp này sẽ tập trung phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, ngăn chặn tình trạng phát triển của chúng đồng thời hỗ trợ các tế bào đã tổn thương hồi phục trở lại. Không chỉ vậy, phương pháp kích thích cân bằng miễn dịch còn giúp cơ thể người bệnh nâng cao khả năng miễn dịch, đề kháng, hạn chế nguy cơ tái phát bệnh.

Cách chữa bệnh giang mai ở miệng lưỡi

Nên chữa giang mai ở đâu tốt? Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là một trong những đơn vị phòng khám tư nhân uy tín chuyên thăm khám, điều trị các bệnh lây qua đường tình dục như bệnh giang mai. Khi khám chữa giang mai tại đây, bạn sẽ được gặp các bác sĩ chuyên khoa giỏi để kiểm tra dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng, lưỡi và thực hiện xét nghiệm giang mai. Phòng khám có riêng một phòng xét nghiệm đạt chuẩn với những trang thiết bị hiện đại đảm bảo tính chính xác cao.

Tại phòng khám Hưng Thịnh cũng đang áp dụng điều trị giang mai bằng 2 phương pháp dùng thuốc và kích thích cân bằng miễn dịch DNA với mức chi phí chỉ từ 6.000.000 đồng. Để được thông tin cụ thể mức giá chữa giang mai hết bao nhiêu tiền cũng như các ưu đãi bạn có thể liên hệ qua tổng đài 0352612932 để được hỗ trợ kịp thời nhất.

Hầu hết bệnh nhân đã điều trị bệnh giang mai ở miệng, lưỡi và các bộ phận sinh dục đều hài lòng với chất lượng khám chữa bệnh, thái độ chăm sóc kỹ lưỡng, tận tình của đội ngũ bác sĩ, nhân viên tại phòng khám. Không gian khám chữa bệnh tại đây cũng rất sạch sẽ, khang trang, đảm bảo tính riêng tư và độ bảo mật cho người bệnh. Nếu bạn đang chưa biết nên thăm khám giang mai ở đâu thì hoàn toàn có thể yên tâm lựa chọn phòng khám đa khoa Hưng Thịnh.

Trên đây là những thông tin về nguyên nhân, dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng, lưỡi cũng như các cách chữa bệnh giang mai mọc ở miệng hiệu quả, hi vọng bài viết đã giúp bạn đọc giải đáp những thắc mắc về bệnh lý này. Nếu bạn đang có những biểu hiện xuất hiện nhiều mụn li ti hoặc những vết loét ở xung quanh miệng, môi, lưỡi hoặc ở bộ phận sinh dục nghi ngờ mắc giang mai hãy liên hệ ngay qua hotline tư vấn khám giang mai 0352612932 để đăng ký khám và xét nghiệm giang mai nhanh chóng, chính xác nhất.

Bác sĩ tư vấn

Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi: Triệu chứng và cách điều trị
Đánh giá: 8.6 / 10 ( 65 lượt đánh giá )