Bệnh giang mai lây qua đường nào? Có lây qua đường miệng không?

Bệnh giang mai có lây không, bệnh giang mai lây qua đường nào hay bệnh giang mai có lây qua đường miệng không là băn khoăn của không ít người, trước thực trạng hiện nay cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đang ngày một tăng cao. Giang mai được biết đến là căn bệnh xã hội nguy hiểm và có khả năng lây nhiễm nhanh chóng, chính vì vậy việc nắm được bệnh giang mai lây truyền qua đường nào sẽ giúp cho mọi người chủ động phòng tránh, bảo vệ sức khỏe của bản thân mình một cách hiệu quả. Để tìm hiểu bệnh giang mai lây nhiễm như thế nào, mời bạn đọc hãy cùng Kênh Sức khỏe 365 theo dõi nội dung bài viết chia sẻ dưới đây.

>> Khám bệnh giang mai ở đâu

>> Chi phí xét nghiệm giang mai

>> Cách chữa bệnh giang mai

Bệnh giang mai có lây không?

Bệnh giang mai có lây không?

Bệnh giang mai hình thành với nguyên nhân chủ yếu do quan hệ không an toàn cùng với người đang mắc bệnh sau đó nhiễm phải xoắn khuẩn Treponema pallidum. Sau khi xâm nhập tấn công cơ thể người và trải qua thời gian ủ bệnh (trung bình khoảng 3 tuần), giang mai sẽ gây ra các vết loét nông ở vị trí nhiễm bệnh mà không gây ngứa ngáy hay đau đớn.

Các chuyên gia cho biết triệu chứng bệnh giang mai bao gồm 3 giai đoạn phát triển, đặc biệt những triệu chứng của 2 giai đoạn đầu lại có khả năng tự mất đi khiến cho người bệnh nghĩ rằng mình đã khỏi. Thế nhưng thực tế đây là một căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm, nếu như bệnh nhân chủ quan, không chú ý đến việc điều trị sẽ gây ra rất nhiều biến chứng khó lường. Ở giai đoạn cuối, xoắn khuẩn đã tấn công vào sâu trong cơ thể làm tổn thương cơ quan nội tạng, phình động mạch chủ, rối loạn hệ thần kinh, liệt tứ chi… hay thậm chí là gây tử vong.

Không chỉ vậy, giang mai còn nguy hiểm bởi tốc độ lây nhiễm nhanh chóng từ người bệnh sang người lành. Chính vì thế, đối với câu hỏi bệnh giang mai có lây không thì chúng tôi xin khẳng định là Có. Vậy bệnh giang mai lây qua con đường nào, mời bạn đọc tiếp tục tìm hiểu những thông tin ngay sau đây để có lời giải đáp chính xác nhất.

Gói khám ưu đãi nam khoa

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Giống như những căn bệnh xã hội thường gặp khác như lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục…, bệnh giang mai cũng có nguy cơ lây nhiễm thông qua rất nhiều con đường khác nhau, không chỉ riêng đường tình dục. Theo đó, bệnh giang mai lây truyền qua đường nào thì chúng ta có thể liệt kê bao gồm như dưới đây:

1. Bệnh giang mai lây nhiễm chủ yếu khi quan hệ không an toàn

Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường lây truyền các bệnh xã hội phổ biến nhất từ trước đến nay, tỷ lệ chiếm tới hơn 90% trên tổng số các ca bệnh. Vì vậy, bệnh giang mai lây qua đường nào thì những người có đời sống tình dục bừa bãi, không chú ý sử dụng bao cao su, quan hệ với nhiều người mà không biết đối phương có mắc bệnh hay không, người hành nghề mại dâm… sẽ rất dễ bị nhiễm giang mai.

Xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum sẽ xâm nhập vào cơ thể qua tinh dịch, niêm mạc hay các vết xước, do đó dù là giao hợp theo đường sinh dục, miệng hay hậu môn thì cũng đều tiềm ẩn nguy cơ nhiễm bệnh. Ngay cả việc dùng chung các loại đồ chơi tình dục với người mắc giang mai thì bạn cũng có khả năng bị nhiễm bệnh.

2. Bệnh giang mai lây lan qua đường truyền máu

Nếu đang băn khoăn bệnh giang mai lây qua con đường nào thì bạn cũng cần phải thận trọng bởi xoắn khuẩn có thể khu trú trong máu và lây nhiễm cho người khác bằng đường truyền máu. Tuy nhiên, khả năng này tương đối thấp do trước khi truyền máu, nhận máu tại các cơ sở y tế uy tín đều sẽ cần thực hiện xét nghiệm chẩn đoán.

Những trường hợp bệnh giang mai lây nhiễm qua đường truyền máu thường phổ biến ở các đối tượng tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm… sẽ tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập tấn công vào cơ thể.

Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào

3. Giang mai lây truyền do tiếp xúc vết thương hở

Xoắn khuẩn giang mai không chỉ tồn tại trong tế bào máu mà chúng còn xuất hiện rất nhiều ở dịch tiết, dịch mủ của người mắc bệnh. Bởi vậy, nếu như người lành có tổn thương hở trên niêm mạc da, sau đó vô tình tiếp xúc với máu và dịch nhầy có chứa mầm bệnh thì đây cũng là một con đường lây nhiễm giang mai nên mọi người cần thận trọng.

4. Bệnh giang mai lây qua đường nào - Dùng chung đồ cá nhân

Một con đường khiến bệnh giang mai lây lan mà không phải ai cũng biết chính là việc sử dụng các loại đồ dùng cá nhân chung với người bệnh (bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn mặt, khăn tắm, đồ lót…) có dính dịch tiết, dịch nhầy. Mặc dù vậy, trường hợp lây nhiễm này cũng không quá cao do khả năng sống sót của xoắn khuẩn ở môi trường bên ngoài khá thấp, chúng không thể tồn tại được lâu. Nhưng mọi người vẫn nên chủ động phòng ngừa bằng cách không dùng chung đồ cá nhân với người khác để tự bảo vệ bản thân mình.

5. Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con

Theo các bác sĩ, phụ nữ đang mang thai mắc giang mai mà không được phát hiện và xử lý đúng cách sẽ khiến cho xoắn khuẩn xâm nhập vào nhau thai thông qua cuống rốn, trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi. Từ đó có thể gây sảy thai, thai chết lưu, sinh non, tử vong ngay sau khi sinh ra, hoặc nếu trẻ sống sót có nguy cơ mắc bệnh về thần kinh, chậm phát triển.

Hơn nữa, đây cũng là nguyên nhân gây bệnh giang mai bẩm sinh khi trẻ được sinh thường, đi qua âm đạo và tiếp xúc với mầm bệnh tại đây. Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào, nếu trẻ bị nhiễm giang mai từ người mẹ sẽ gặp các dị tật như viêm màng não, vàng da, vàng mắt, thiếu máu nặng, mù hoặc điếc bẩm sinh, xương biến dạng…

Bệnh giang mai có lây qua đường miệng không?

Ngoài vấn đề bệnh giang mai lây truyền qua đường nào thì nhiều người còn băn khoăn, thắc mắc liệu bệnh giang mai có lây qua đường miệng không. Như những thông tin đã được cung cấp trước đó, xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum có khả năng xâm nhập từ những vết xây xát, viêm loét, tổn thương… ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Do vậy, bệnh giang mai hoàn toàn có thể lây truyền qua miệng bằng những con đường như sau:

Bệnh giang mai có lây qua đường miệng không?

Một số hình ảnh bệnh giang mai ở miệng

• Tiếp xúc thân mật, hôn môi với người bệnh giang mai

Nhiều người có suy nghĩ rằng nếu không quan hệ tình dục mà chỉ hôn môi thì không thể mắc bệnh giang mai. Nhưng thực tế là hoàn toàn ngược lại, xoắn khuẩn vẫn có thể khu trú trong nước bọt, niêm mạc miệng, nướu, lợi… của bệnh nhân và sau đó lây lan sang người khỏe mạnh. Đặc biệt là trong những trường hợp bạn đang mắc một số vấn đề ở miệng như nhiệt miệng, viêm lợi hoặc có vết xước, tổn thương…

• Bệnh giang mai lây lan khi quan hệ tình dục bằng miệng

Quan hệ bằng miệng (oral sex) sẽ dẫn đến 2 trường hợp lây nhiễm bệnh: Thứ nhất là xoắn khuẩn từ bộ phận sinh dục lây sang miệng, hoặc mầm bệnh từ miệng lây sang vùng kín. Trong đó trường hợp thứ nhất thường phổ biến hơn, vì thế bệnh giang mai có lây qua đường miệng không là hoàn toàn Có thể.

• Một số con đường lây nhiễm giang mai khác

Không chỉ quan hệ bằng miệng hoặc hôn môi sâu với người đang mắc bệnh, mà theo như chúng tôi đã chia sẻ thì người khỏe mạnh cũng tiềm ẩn nguy cơ bị nhiễm giang mai nếu dùng chung các loại đồ dùng cá nhân. Cụ thể ở đây là bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa, đũa…, nhất là dùng ngay lập tức sau khi bệnh nhân mới sử dụng xong.

Bị lây nhiễm giang mai phải làm sao?

Việc phát hiện từ sớm, chủ động thăm khám và được điều trị kịp thời sẽ giúp tỷ lệ chữa khỏi giang mai cao hơn đáng kể, đồng thời ngăn ngừa xảy ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Chính vì vậy, nếu như nghi ngờ bản thân mình đã bị nhiễm bệnh, hoặc nhận thấy sự xuất hiện của các triệu chứng bất thường điển hình như săng giang mai thì bạn cần nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế uy tín để tiến hành kiểm tra, xét nghiệm chẩn đoán.

Bị lây nhiễm giang mai phải làm sao?

Hiện nay có nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai đang được áp dụng như: Sử dụng kính hiển vi trường tối, xét nghiệm phản ứng sàng lọc RPR, xét nghiệm chẩn đoán TPHA, xét nghiệm giang mai VDRL… Sau khi có kết quả cụ thể, bác sĩ sẽ căn cứ vào đó để đưa ra chẩn đoán, chỉ định phương pháp điều trị sao cho phù hợp nhất với tình trạng bệnh nhân.

Để được thăm khám, xét nghiệm và điều trị một cách hiệu quả, nhanh chóng tại Hà Nội thì người bệnh có thể lựa chọn Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh - địa chỉ khám chữa bệnh giang mai uy tín do Sở Y tế cấp phép hoạt động. Phòng khám quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, cùng với sự đầu tư máy móc, phương tiện kỹ thuật hiện đại giúp cho quá trình khám chữa luôn chuẩn xác, an toàn.

Phòng khám Hưng Thịnh triển khai áp dụng phương pháp cân bằng miễn dịch phù hợp điều trị cho nhiều mức độ bệnh giang mai từ nhẹ đến nặng, kết hợp gen sinh học nhằm loại bỏ mầm bệnh nhanh chóng, kích thích hoạt động của hệ miễn dịch cơ thể. Nhờ đó sẽ mang lại kết quả tối ưu cho bệnh nhân, không có tác dụng phụ, không gây hại cho sức khỏe.

Chi phí chữa bệnh giang mai của phòng khám Hưng Thịnh hiện chỉ từ 6.000.000 đồng trở lên cho 1 ca phụ thuộc tình trạng của mỗi người khác nhau, bác sĩ sẽ tư vấn rõ ràng cho bệnh nhân trước khi điều trị. Để biết thêm thông tin chi tiết, được hỗ trợ đặt khám trước và nhận ưu đãi gói khám nam khoa hoặc phụ khoa chỉ 280.000 đồng, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng 0352612932.

Như vậy, câu hỏi bệnh giang mai có lây không, bệnh giang mai lây qua đường nào đã được đội ngũ chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Hà Nội giải đáp trong bài viết trên đây. Bên cạnh việc tìm hiểu bệnh giang mai lây qua con đường nào để có biện pháp phòng ngừa, mọi người cũng cần phải lưu ý tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt trong trường hợp nghi ngờ bản thân mình mắc bệnh để kịp thời kiểm soát tình trạng. Ngoài ra, bạn có thể liên hệ vào số hotline 0352612932 để các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội hỗ trợ miễn phí nếu còn bất cứ câu hỏi nào khác liên quan.

Bác sĩ tư vấn

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Có lây qua đường miệng không?
Đánh giá: 8.4 / 10 ( 69 lượt đánh giá )