Sa búi trĩ là gì, có nguy hiểm không?
- Tác giả: Phương Thảo - Cập nhật: 29/03/2024
- Tham vấn y khoa: BS. Lê Văn Điển
Tìm hiểu về sa búi trĩ là gì, sa búi trĩ có nguy hiểm không, dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị sa búi trĩ tại nhà hiệu quả sẽ là những thông tin được Blog Sức khỏe Online 365 tổng hợp chia sẻ trong bài viết ngày hôm nay.
Sa búi trĩ là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ do không được khám chữa từ sớm nên đã phát triển lên mức độ nghiêm trọng. Tình trạng búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn không chỉ gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu cho người bệnh mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hại đối với sức khỏe. Vậy sa búi trĩ là gì, triệu chứng, tác hại và cách chữa sa búi trĩ cụ thể ra sao, những câu hỏi này sẽ được đội ngũ chuyên gia khám bệnh trĩ giải đáp ngay sau đây.
>> https://geco.ecophytopic.fr/web/sakutara/home/-/blogs/cach-lam-co-bui-tri-ngoai
Sa búi trĩ là gì?
Theo các chuyên gia hậu môn - trực tràng phòng khám trĩ Hưng Thịnh cho biết, búi trĩ được hình thành do sự phình giãn quá mức và bị sung huyết của đám rối tĩnh mạch vùng hậu môn. Nếu búi trĩ xuất hiện trên đường lược, trong ống hậu môn sẽ được gọi là trĩ nội, ngược lại trĩ ngoại có nghĩa là búi trĩ nằm ngoài hậu môn và dưới đường lược.
Theo đó, sa búi trĩ được hiểu là tình trạng búi trĩ phát triển về kích thước, sa xuống và thò ra khỏi hậu môn khi người bệnh hoạt động mạnh hoặc trong lúc đi đại tiện. Quan sát các triệu chứng của bệnh trĩ cho thấy, khi mới khởi phát ở giai đoạn nhẹ búi trĩ chỉ có hình dạng như một cục thịt thừa nhỏ, mềm. Tuy nhiên, nếu người bệnh không chủ động điều trị ngay từ sớm thì búi trĩ sẽ ngày càng phinh to theo thời gian, thường xuyên sa ra ngoài hậu môn.
Thông thường, hiện tượng sa búi trĩ xảy ra sau một khoảng thời gian người bệnh có triệu chứng đi cầu bị chảy máu hậu môn, trở thành một trong những dấu hiệu của bệnh trĩ điển hình nhất. Tình trạng này khiến cho người bệnh luôn cảm thấy vướng víu ở hậu môn kèm theo đau rát và ngứa ngáy, thậm chí nếu để kéo dài còn có thể gây ra những hậu quả khó lường.
Dấu hiệu nhận biết sa búi trĩ
Bệnh trĩ càng diễn biến nặng nề thì triệu chứng sa búi trĩ cũng sẽ theo đó mà nghiêm trọng hơn, để lại rất nhiều sự phiền hà cho người bệnh. Cụ thể dấu hiệu nhận biết sa búi trĩ đối với từng dạng trĩ nội và trĩ ngoại như sau:
Biểu hiện của sa búi trĩ nội
Bệnh trĩ nội được phân loại thành 4 cấp độ dựa trên kích thước, khối lượng và tình trạng búi trĩ sa. Đối với trĩ nội cấp độ 1, do mới chỉ khởi phát nên búi trĩ vẫn còn nhỏ, chưa sa ra ngoài hoặc gây đau đớn cho người bệnh mà chỉ xuất hiện triệu chứng chảy máu khi đi đại tiện. Cho tới khi trĩ nội phát triển từ cấp độ 2 trở lên sẽ bắt đầu xảy ra tình trạng sa búi trĩ, cụ thể:
• Triệu chứng sa búi trĩ nội cấp độ 2: Búi trĩ phình to hơn so với giai đoạn 1 nhưng vẫn chưa quá nghiêm trọng, khi người bệnh đi đại tiện xong sẽ bị sa ra ngoài hậu môn tuy nhiên một lúc sau có thể tự động co lại vào bên trong như cũ. Hiện tượng chảy máu hậu môn chỉ khá ít, được nhận biết khi có máu thấy lẫn trong phân hoặc trên giấy lau vệ sinh.
• Dấu hiệu sa búi trĩ nội cấp độ 3: Búi trĩ tiếp tục có sự phát triển lớn hơn về kích thước, dưới tác động của việc người bệnh rặn đại tiện sẽ sa xuống khỏi hậu môn. Thậm chí sa búi trĩ còn có khả năng xảy ra một cách ngẫu nhiên khi bệnh nhân vận động mạnh, ngồi hoặc đứng liên tục trong thời gian dài… Nhưng ở cấp độ này búi trĩ hầu như không thể tự co lên được mà người bệnh cần phải dùng tay đẩy vào, hoặc nếu có thể tự thụt vào trong thì cũng sẽ phải mất rất nhiều thời gian. Kèm theo đó là đi ngoài ra máu nhiều hơn, chảy thành từng giọt, đau nhức khó chịu. Sexy jobs adult sex jobs near me.
• Dấu hiệu sa búi trĩ nội cấp độ 4: Là cấp độ nặng nề nhất của bệnh trĩ nội, có nguy cơ cao dẫn tới những biến chứng khó lường. Ở giai đoạn này, búi trĩ đã có kích thước quá lớn nên thường xuyên nằm phía bên ngoài, mất hoàn toàn khả năng co lại vào trong ống hậu môn kể cả khi người bệnh lấy tay để tác động. Khi bị sa búi trĩ cấp độ 4, người bệnh cảm thấy vô cùng đau đớn, máu chảy từ hậu môn ngày càng nhiều và có thể bắn thành tia, sức khỏe và cuộc sống hằng ngày bị ảnh hưởng lớn.
Dấu hiệu sa búi trĩ ngoại
Khác với tình trạng trĩ nội, do búi trĩ ngoại có vị trí hình thành nằm ngay bên ngoài của ống hậu môn nên người bệnh có thể nhận biết, sờ thấy và quan sát được bằng mắt thường ngay từ sớm. Do đó, sa búi trĩ ngoại cũng không phân chia thành các giai đoạn như trĩ nội mà chỉ dựa vào mức độ nặng nhẹ của triệu chứng như dưới đây:
• Biểu hiện sa búi trĩ ngoại mức độ nhẹ: Búi trĩ mới hình thành nên kích thước còn nhỏ, nếu người bệnh lấy tay ấn vào có thể thấy búi trĩ ngoại bị xẹp xuống, hậu môn bắt đầu sưng lên gây đau đặc biệt là lúc đi cầu.
• Triệu chứng sa búi trĩ ngoại mức độ nặng: Sự phát triển lớn, phình to của búi trĩ khiến cho hậu môn dần bị mất đi những nếp nhăn tự nhiên, căng và sưng tấy nặng nề, cảm giác đau rát dữ dội. Búi trĩ ngoại lúc này rất dễ bị va chạm, cọ xát gây chảy máu, nếu kích thước quá lớn còn gây tắc nghẽn ở lỗ hậu môn.
Sa búi trĩ có nguy hiểm không?
Như chúng tôi đã chia sẻ, hiện tượng sa búi trĩ là triệu chứng điển hình khi bệnh trĩ đã chuyển sang giai đoạn trung bình hoặc nặng. Nhận định về câu hỏi sa búi trĩ có nguy hiểm không mà rất nhiều người bệnh đang băn khoăn, các chuyên gia cho biết tình trạng này hoàn toàn không có khả năng tự khỏi. Nguy hiểm hơn, nếu càng để lâu thì người bệnh càng có nhiều nguy cơ phải đối mặt với những hệ lụy bao gồm:
• Ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống của người bệnh: Những dấu hiệu của sa búi trĩ nội hay ngoại đều làm người mắc cảm thấy thiếu tự tin, lo lắng và hoang mang, khó tập trung vào công việc. Người bệnh thường xuyên cảm thấy đau rát, khó chịu ở hậu môn, cơ thể mệt mỏi và gặp nhiều bất tiện trong cuộc sống hằng ngày.
• Gây ra chứng thiếu máu: Mức độ sa của búi trĩ càng nặng thì tình trạng chảy máu hậu môn càng nghiêm trọng, máu chảy thành từng giọt hoặc bắn thành tia, về lâu dài dẫn đến chứng thiếu máu. Người bệnh sẽ nhận thấy qua những biểu hiện như nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, da xanh xao, cơ thể suy nhược, ăn uống kém, dễ ốm vặt…
• Biến chứng nghẹt búi trĩ: Tình trạng búi trĩ phát triển kích thước lớn và sa ra ngoài là nguyên nhân làm ngăn cản quá trình máu lưu thông, khiến búi trĩ ngày càng phình to hơn vô cùng vướng víu và đau rát, trĩ nội không còn khả năng thụt lại vào bên trong. Nghẹt búi trĩ cũng đồng thời làm tắc nghẽn hậu môn, hoạt động đại tiện gặp khó khăn khi muốn đào thải phân ra khỏi cơ thể.
• Hoại tử búi trĩ: Búi trĩ sa xuống khỏi hậu môn kết hợp với hiện tượng tiết nhiều dịch nhầy ẩm ướt là môi trường thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi nhanh chóng hình thành nên viêm nhiễm. Khi búi trĩ sưng to hơn, chuyển sang màu nâu đỏ hoặc xám đen thì khả năng cao đây là dấu hiệu bị hoại tử vô cùng nguy hiểm.
• Tắc mạch trĩ: Các mạch máu của búi trĩ sa bị vỡ gây chảy máu và hình thành nên các cục máu đông không thoát được ra ngoài, nhưng đồng thời dòng máu nuôi dưỡng từ bên ngoài vẫn bơm vào khiến búi trĩ căng phồng lên rất nhanh, người bệnh đau rát nghiêm trọng.
• Nguy cơ nhiễm trùng máu: Biến chứng của sa búi trĩ còn có thể làm nứt kẽ hậu môn hay áp xe hậu môn, từ đó những tác nhân gây bệnh dễ dàng xâm nhập theo đường các mạch máu gây nhiễm trùng, đe dọa trực tiếp tính mạng của người bệnh.
Cách chữa sa búi trĩ
Vậy bị sa búi trĩ phải làm sao hay cách chữa sa búi trĩ là như thế nào? Với những biến chứng nguy hiểm của sa búi trĩ kể trên, có thể thấy rằng người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan trước hiện tượng này. Bị sa búi trĩ phải làm sao trước tiên người bệnh nên tìm đến những cơ sở y tế, phòng khám đa khoa uy tín để bác sĩ thăm khám, nhận định tình trạng hiện tại và tìm ra hướng điều trị hiệu quả nhất.
Tùy theo từng trường hợp người bệnh cụ thể với mức độ nặng nhẹ khác nhau mà sẽ có những cách chữa sa búi trĩ sao cho phù hợp, người bệnh có thể tham khảo sau đây:
1. Cách trị sa búi trĩ tại nhà bằng phương pháp dân gian
Các bài thuốc chữa sa búi trĩ dân gian sẽ giúp cải thiện triệu chứng, hỗ trợ làm búi trĩ co lại và hạn chế bớt viêm nhiễm. Tuy nhiên chỉ thích hợp cho những người bệnh sa búi trĩ ở mức độ không quá nghiêm trọng, chỉ là phương pháp tạm thời chứ không thể thay thế những cách chữa theo y học hiện đại. Ngoài ra, người bệnh cũng cần lưu ý vệ sinh cẩn thận khu vực hậu môn trước khi tiến hành bất cứ một phương pháp nào.
• Cách làm co búi trĩ ngoại bằng nha đam: Công dụng giảm đau, chống viêm, làm lành tổn thương, phòng tránh sự phát triển của búi trĩ nhờ hàm lượng nước và các chất khoáng dồi dào. Người bệnh lấy phần gel nha đam để thoa trực tiếp lên búi trĩ, giữ nguyên khoảng 10 - 15 phút rồi vệ sinh lại bằng nước sạch.
• Chữa sa búi trĩ bằng lá diếp cá: Giúp tiêu viêm, sát trùng, làm giảm tình trạng búi trĩ sưng phồng, thực hiện bằng cách lấy một nắm lá rửa sạch rồi giã nhuyễn. Đắp lá diếp cá lên vùng tổn thương, lấy băng gạc cố định lại trong khoảng 20 phút thì gỡ bỏ rồi đi rửa sạch.
• Cách trị sa búi trĩ tại nhà từ dầu dừa: Thành phần vitamin E và các chất chống oxy hóa giúp giảm đau rát, tác động làm búi trĩ dần co lại. Cách tiến hành: Lấy băng gạc sạch thấm lượng dầu dừa vừa đủ và thoa đều quanh búi trĩ và hậu môn, sau 15 phút thì dùng nước mát rửa lại.
2. Cách chữa sa búi trĩ bằng các loại thuốc Tây y
Sử dụng thuốc tân dược là phương pháp phổ biến được bác sĩ chỉ định cho những trường hợp sa búi trĩ giai đoạn nhẹ, thường ở trĩ nội độ 2 hoặc trĩ ngoại chưa có nguy cơ xảy ra biến chứng. Vậy sa búi trĩ uống thuốc gì? Các loại thuốc sử dụng bao gồm thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau, giảm sung huyết, làm bền thành mạch... dưới dạng đường uống hoặc thuốc bôi điều trị tại chỗ.
Nhìn chung, phương pháp nội khoa khá đơn giản và thuận tiện, đồng thời những loại thuốc kể trên đều có thể mang lại hiệu quả tương đối nhanh chóng. Tuy nhiên song song với đó, để phòng tránh những tác dụng phụ không mong muốn người bệnh phải tuân thủ đúng liệu trình sử dụng đã được hướng dẫn, tuyệt đối không tự ý đổi loại thuốc nếu chưa có sự tư vấn, chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
3. Điều trị sa búi trĩ an toàn hiệu quả bằng phương pháp PPH và HCPT
Đối với trường hợp sa búi trĩ nặng, đã kèm theo biến chứng và không còn đáp ứng được theo phương pháp nội khoa thì bác sĩ cần phải chỉ định điều trị bằng ngoại khoa để loại bỏ đi búi trĩ, ngăn ngừa xảy ra các hậu quả khó lường về sau đó. Thay vì cách phẫu thuật truyền thống, đã có nhiều cơ sở y tế chuyên khoa hậu môn - trực tràng uy tín áp dụng những phương pháp tiên tiến vào khâu điều trị sa búi trĩ, đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Hiện nay, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Xã Đàn Hà Nội là một trong số ít những địa chỉ cắt trĩ uy tín đã và đang áp dụng rất thành công 2 kỹ thuật PPH và HCPT giúp hàng ngàn người bệnh thoát khỏi tình trạng sa búi trĩ mà không gặp phải bất cứ biến chứng nào. Cụ thể như sau:
Cách chữa sa búi trĩ nội bằng kỹ thuật PPH
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH là phương pháp sử dụng một máy kẹp hiện đại để kéo búi trĩ ra khỏi khu vực đường lược, sau đó thực hiện cắt bỏ cả búi trĩ và niêm mạc hậu môn bị sa nhằm tránh tác động đến các dây thần kinh cảm giác. Tiếp đó, máy PPH cũng sẽ đồng thời tiến hành khâu nối các phần niêm mạc lại giúp tạo hình cấu trúc của ống hậu môn được trở về như bình thường vốn có. Một số ưu điểm của phương pháp PPH có thể kể đến như:
• PPH có khả năng cầm máu tốt, mức độ xâm lấn thấp và không làm người bệnh phải chịu nhiều cảm giác đau đớn như phẫu thuật truyền thống.
• Khu vực hậu môn - trực tràng cũng như những vị trí xung quanh vùng tiểu phẫu được bảo đảm an toàn, giữ nguyên mọi chức năng hoạt động.
• Tiểu phẫu cắt trĩ bằng máy PPH chỉ mất khoảng 25 phút, mang lại hiệu quả nhanh chóng, người bệnh không cần nằm viện dài ngày mà có thể ra về nghỉ ngơi.
Điều trị sa búi trĩ ngoại bằng sóng cao tần HCPT
Phương pháp HCPT không cần tới sự can thiệp của các loại dao kéo phẫu thuật, có nguyên lý hoạt động ứng dụng sóng điện cao tần nhằm sản sinh ra những ion mang điện. Các ion này khi được tác động lên thành mạch sẽ làm đông và thắt nút mạch máu khiến búi trĩ teo dần đi do không còn nguồn máu nuôi dưỡng. Búi trĩ cũng sẽ được cố định vị trí, lớp niêm mạc sa được kéo xuống để bác sĩ sử dụng dao điện loại bỏ đi nhanh chóng.
Kỹ thuật sóng điện cao tần HCPT ít chảy máu, không gây đau đớn hay bỏng rát do được nghiên cứu sử dụng nhiệt độ phù hợp, hạn chế được tối đa các tổn thương cho người bệnh. Thời gian tiến hành một ca tiểu phẫu bằng phương pháp HCPT chỉ kéo dài trong khoảng từ 20 - 25 phút, người bệnh được về ngay sau khi bác sĩ kiểm tra. Toàn bộ quá trình tiểu phẫu được theo dõi trên màn hình máy tính hiện đại giúp đạt được mức độ chính xác cao. Sau điều trị không để lại biến chứng hay sẹo xấu, an toàn cho vùng hậu môn - trực tràng.
Người bệnh có nhu cầu đăng ký lịch khám và điều trị sa búi trĩ có thể gọi tới hotline 0352612932 của phòng khám Hưng Thịnh để được hỗ trợ, đặc biệt còn được nhận thêm ưu đãi hấp dẫn giảm giá tới 30% chi phí cắt trĩ.
Mong rằng qua bài viết trên đây bạn đọc đã nắm bắt rõ hơn sa búi trĩ là gì, có nguy hiểm không, dấu hiệu và cách điều trị an toàn hiệu quả. Nhìn chung, sa búi trĩ là một biểu hiện của bệnh trĩ cấp độ nặng, do đó người bệnh cần tránh tâm lý chủ quan mà thay vào đó phải đi khám nhanh chóng để được bác sĩ tư vấn phác đồ chữa trị kịp thời. Nếu còn thắc mắc nào khác cần giải đáp hoặc cần tư vấn sức khỏe sinh sản online thì bạn hãy gọi đến đường dây nóng 0352612932 miễn phí để được đội ngũ chuyên gia hỗ trợ nhanh nhất.