Bệnh trĩ có gây ung thư không?

Bị bệnh trĩ có gây ung thư không hay bệnh trĩ có nguy cơ chuyển sang ung thư hậu môn trực tràng không là băn khoăn lo lắng của rất nhiều người khi mắc phải bệnh. Bị trĩ dai dẳng cùng với việc thường xuyên đi ngoài ra máu là những triệu chứng không chỉ khiến cho người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, mà còn gây ra cho người bệnh tâm lý lo lắng, hoài nghi không biết mắc bệnh trĩ có bị ung thư không? Cùng Sức khỏe 365 theo dõi những chia sẻ dưới đây của các chuyên gia để biết được thông tin một cách chính xác.

Bệnh trĩ có gây ung thư không

Bệnh trĩ có gây ung thư không?

Bệnh trĩ là một bệnh lý hậu môn trực tràng, xuất hiện do các đám rối tĩnh mạch bị căng giãn quá mức dẫn đến tình trạng sưng phù và viêm nhiễm. Những búi trĩ có thể xuất hiện ở bên trong ống hậu môn (trĩ nội) hoặc phát sinh từ bên ngoài rìa hậu môn (trĩ ngoại).

Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh sẽ xuất hiện triệu chứng chảy máu khi đi vệ sinh, gây đau rát và khó chịu ở hậu môn. Đặc biệt triệu chứng đại tiện ra máu khá tương đồng với bệnh ung thư hậu môn và dẫn đến tâm lý lo lắng rằng liệu bệnh trĩ có gây ung thư không.

Về bản chất, bệnh trĩ là một bệnh lành tính, các búi trĩ chỉ là các đám rối tĩnh mạch bị sưng phồng quá mức chứ không phải là các u bướu phát sinh do sự phân chia tế bào bất thường. Vì thế mà bệnh trĩ không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe hay tính mạng của người bệnh mà chỉ gây ra những bất tiện trong sinh hoạt thường ngày.

Gói khám ưu đãi nam khoa

Tuy nhiên nếu để bệnh trĩ kéo dài dẫn đến tình trạng búi trĩ sa ra ngoài hay bị lòi ra thụt vào thường xuyên sẽ tạo cơ hội cho các vi khuẩn gây viêm nhiễm ở hậu môn phát triển. 

Những viêm nhiễm này sẽ tạo ra những tế bào chết cùng với những dịch bài tiết từ hậu môn tăng tiết quá nhiều. Khi các tế bào viêm nhiễm ở hậu môn phát triển một cách không kiểm soát thì rất có thể dẫn đến nguy cơ gây nên ung thư hậu môn. Chưa kể các búi trĩ bị lòi ra ngoài rất dễ bị trầy xước, chảy máu niêm mạc khi đi đại tiện hoặc mặc quần áo gây lở loét nghiêm trọng hơn và tăng nguy cơ ung thư.

Với bệnh trĩ, người bệnh thường thấy có hiện tượng ra máu tươi sau khi đi đại tiện. Nếu thấy hậu môn chảy máu thường xuyên, có màu thâm đen và kèm mùi hôi khó chịu thì khả năng bệnh trĩ đã biến chứng sang ung thư hậu môn. 

Như vậy khi người bệnh không vệ sinh hậu môn sạch sẽ và điều trị bệnh trĩ kịp thời thì bệnh trĩ có chuyển sang ung thư không là điều hoàn toàn có thể xảy ra do những búi trĩ gặp tình trạng viêm nhiễm, lở loét kéo dài và dẫn đến biến chứng ung thư hậu môn.

Bệnh trĩ có nguy cơ ung thư không

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp ung thư không phải là biến chứng của bệnh trĩ mà là do một số nguyên nhân khác. Cụ thể:

• Những người quan hệ tình dục bằng đường hậu môn

Quan hệ tình dục bằng hậu môn vừa có thể gây ra bệnh trĩ và ở một số người được chẩn đoán ung thư. Điều này cũng gây ra nỗi băn khoăn có phải bệnh trĩ có chuyển sang ung thư không?

Không phủ nhận việc quan hệ tình dục bằng đường hậu môn sẽ gây ra tình trạng các mạch máu ở hậu môn bị căng tức dẫn đến bệnh trĩ. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến ung thư trong trường hợp này thường là virus HPV lây truyền qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Virus HPV thường gây ra ung thư hậu môn, ung thư cổ tử cung ở nữ giới, ung thư dương vật ở nam giới,... 

Đồng thời, việc quan hệ tình dục bằng đường hậu môn một cách thô bạo sẽ gây ra những tổn thương làm tăng nguy cơ viêm nhiễm.
Chính vì thế, bệnh trĩ có gây ung thư không là điều không đúng hoàn toàn trong trường hợp này.

• Táo bón 

Táo bón khiến cho người bệnh thường xuyên phải dùng nhiều lực để đẩy phân ra ngoài, lâu dần khiến cho các mạch máu ở hậu môn căng giãn quá mức hình thành nên bệnh trĩ. Khi mắc bệnh trĩ sẽ càng tăng cao nguy cơ táo bón ở người bệnh.

Bên cạnh đó, táo bón kéo dài sẽ làm rối loạn chức năng vị tràng, khiến cho các chất cặn bã không được đào thải ra ngoài. Các chất thải tích tụ quá lâu có thể gây ra độc tố làm viêm nhiễm trực tràng và dẫn đến ung thư trực tràng.

Đối với trường hợp này, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ung thư chính là do tình trạng táo bón, còn bệnh trĩ là tác động làm tăng nguy cơ dẫn đến ung thư.

Tóm gọn lại, bệnh trĩ có nguy cơ ung thư không là điều có thể xảy ra nếu không được can thiệp kịp thời dẫn đến tình trạng viêm nhiễm kéo dài. Vì thế, người bệnh cần ngăn chặn nguy cơ này bằng cách điều trị bệnh ngay từ những dấu hiệu đầu tiên. Đồng thời không phải trường hợp nào bệnh trĩ cũng là yếu tố dẫn đến ung thư, người bệnh cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để kiểm tra thăm khám triệu chứng mình đang gặp phải là do bệnh trĩ hay là do ung thư.

Bệnh trĩ có chuyển sang ung thư không

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ

Bệnh trĩ tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người bệnh nhưng cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu người bệnh không điều trị từ sớm hoặc điều trị bệnh không dứt điểm. 

1. Thiếu máu

Đa số người bệnh trĩ đều có triệu chứng chảy máu hậu môn mỗi khi đại tiện. Người bị nhẹ thì chỉ mất một lượng máu nhỏ thấm trên giấy vệ sinh hoặc có lẫn ở trong phân. Nhưng nếu bệnh trở nặng sẽ khiến cho máu chảy nhiều hơn tạo thành giọt hoặc thậm chí phun thành tia.

Chảy máu quá nhiều sẽ khiến người bệnh gặp phải nguy cơ thiếu máu với triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt hay có thể gây ngất xỉu.

2. Viêm nhiễm hậu môn

Viêm nhiễm hậu môn là biến chứng mà nhiều người bệnh trĩ mắc phải. Biến chứng này xảy ra là hệ quả của quá trình sa búi trĩ không điều trị kịp thời. Búi trĩ sa ra ngoài quá nhiều dễ bị viêm nhiễm, lở loét hơn mỗi khi có tác động. Cộng thêm việc người bệnh không vệ sinh vùng hậu môn đúng cách càng khiến cho vi khuẩn, nấm men có cơ hội xâm nhập vào gây nên viêm nhiễm và tăng nguy cơ bội nhiễm.

3. Sa nghẹt búi trĩ

Biến chứng sa nghẹt búi trĩ thường gặp phổ biến ở những người bị trĩ nội và búi trĩ bị sa ra ngoài ống hậu môn. Các cơ vòng ở hậu môn sẽ chèn ép khu vực mà búi trĩ thò ra ngoài và khiến cho máu bơm vào búi trĩ không được lưu thông.

Khi gặp phải biến chứng sa nghẹt búi trĩ, người bệnh sẽ có triệu chứng bị phù nề, các búi trĩ sưng to, sờ thấy cứng và khó có thể tự thụt hoặc dùng tay đưa búi vào lại bên trong ống hậu môn. Sa nghẹt búi trĩ khiến cho người bệnh luôn cảm thấy đau đớn và ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt thường ngày.

Xem thêm: Khám trĩ ở đâu tốt nhất hà nội

Gói khám ưu đãi nam khoa

4. Tắc mạch trĩ 

Những người bệnh trĩ lâu năm cũng dễ gặp phải, xảy ra do cơ chế đông máu bị rối loạn hoặc có bọc máu xuất hiện. Tắc mạch búi trĩ khiến cho người bệnh cảm thấy đau đớn và có thể dẫn đến hoại tử búi trĩ.

5. Gây nhiễm trùng máu

Biến chứng nhiễm trùng máu xảy ra khi bệnh bắt đầu chuyển sang giai đoạn áp xe hậu môn. Áp xe chính là một tổ chức viêm nhiễm bên trong có chứa dịch mủ. Khi các khối áp xe bị chảy mủ ra bên ngoài sẽ khiến cho tình trạng viêm nhiễm nặng hơn, vùng nhiễm trùng có thể lan rộng ra khu vực xung quanh và dẫn đến nhiễm trùng máu.

6. Rối loạn chức năng cơ thắt hậu môn

Cơ thắt hậu môn có nhiệm vụ co - giãn điều chỉnh hoạt động đại tiện. Khi búi trĩ sa ra ngoài lâu ngày có thể khiến cho cơ thắt hậu môn bị suy giảm chức năng dẫn đến người bệnh bị mất tự chủ khi đại tiện hoặc xì hơi.

7. Ung thư hậu môn - trực tràng

Bệnh trĩ có nguy cơ ung thư không hoàn toàn có thể xảy ra. Bởi lẽ bệnh trĩ lâu ngày dễ dẫn đến nguy cơ viêm nhiễm hậu môn - trực tràng, áp xe quanh hậu môn, bội nhiễm, nhiễm trùng máu,... Nhiễm trùng càng lan rộng thì các tế bào trong cơ thể buộc phải tăng sinh để kháng lại những tác nhân như vi khuẩn, virus, nấm. Khi tế bào tăng sinh một cách mất kiểm soát sẽ đồng nghĩa với việc người bệnh sẽ gặp phải biến chứng ung thư, cụ thể là ung thư hậu môn trực tràng.

Đồng thời, bệnh trĩ cũng gây ra tình trạng thiếu máu, khiến cho cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi. Điều này cũng sẽ khiến cho sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm, từ đó các tác nhân gây hại càng có cơ hội xâm nhập vào cơ thể gây nên các bệnh viêm nhiễm và tăng cao nguy cơ bị ung thư.

Có thể thấy, hầu hết những biến chứng đã nêu ở phía trên chính là những yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh trĩ biến chứng thành ung thư hậu môn - trực tràng. Cách tốt nhất, người bệnh nên thăm khám bệnh trĩ để được các bác sĩ, chuyên gia tư vấn và điều trị từ sớm.

Chẩn đoán bệnh trĩ và nguy cơ ung thư

Bệnh trĩ và ung thư hậu môn - trực tràng có nhiều điểm tương đồng với nhau về triệu chứng. Trên thực tế ung thư là biến chứng của bệnh trĩ khi tình trạng viêm nhiễm diễn ra trong một thời gian dài. Vì vậy, để xác định chính xác người bệnh đang mắc bệnh trĩ hay ung thư, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định nội soi đại tràng và sinh thiết.

- Nội soi đại tràng: Bác sĩ sẽ dùng ống nội soi dây mềm đưa vào vùng trực tràng và quan sát niêm mạc bên trong. Việc nội soi sẽ xác định được các vùng tế bào lành, vùng tế bào bị viêm, vùng ung thư,... Đồng thờ, khi nội soi bác sĩ lấy tế bào nghi ngờ là bị bệnh trĩ hoặc ung thư để tiến hành xét nghiệm.

- Sinh thiết: Đây là một dạng xét nghiệm để đánh giá tế bào gây bệnh hoặc mức độ bệnh.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ

Phương pháp điều trị bệnh trĩ triệt để

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ, đặc biệt là biến chứng ung thư hậu môn - trực tràng có thể được ngăn ngừa nếu người bệnh thăm khám kịp thời và áp dụng các phương pháp chữa trị bệnh trĩ càng sớm càng tốt. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ hiện nay bao gồm:

• Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc

Đối với những người bệnh mới bị mắc bệnh trĩ độ 1 và 2 thì chỉ cần dùng thuốc đặc trị có thể chữa khỏi hoàn những triệu chứng do bệnh trĩ gây ra. Thuốc dùng để điều trị bệnh trĩ thường ở dạng thuốc uống trực tiếp, viên đặt và thuốc bôi hậu môn.
 
Bệnh nhân khi sử dụng thuốc chữa bệnh trĩ cần phải tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua thuốc ngoài về chữa trị để tránh nguy cơ xảy ra các tác dụng phụ không mong muốn.

• Chữa bệnh trĩ bằng can thiệp ngoại khoa

- Cắt trĩ bằng phương pháp PPH

Phương pháp PPH được áp dụng đối với những bệnh nhân mắc bệnh trĩ nội cấp 3 và 4, tức là khi các búi trĩ đã sa hẳn ra ngoài ống hậu môn và đây cũng là giai đoạn người bệnh dễ bị viêm nhiễm tăng nguy cơ biến chứng ung thư hậu môn trực tràng.
 
Phương pháp PPH thực hiện dưới kính hiển vi giúp bác sĩ theo dõi, xác định chính xác vị trí búi trĩ và dùng máy khâu cắt đi nguồn máu được cung cấp cho các búi trĩ. Do mất đi nguồn cung cấp máu nên các búi trĩ sẽ từ từ teo và rụng xuống. Sau khi các búi trĩ được loại bỏ, bác sĩ sẽ dùng máy khâu khâu lại khu vực vừa thực hiện.

Do áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên phương pháp PPH không gây đau đớn, ít gây chảy máu, thời gian phục hồi nhanh chóng và đảm bảo thẩm mỹ cho người bệnh.

- Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT

Phương pháp cắt trĩ HCPT được thực hiện đối với những bệnh nhân bị bệnh trĩ ngoại hoặc cũng gặp các bệnh lý về hậu môn - trực tràng như nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn,... Phương pháp này hoạt động bằng cách sử dụng điện cao tần ở nhiệt độ 70 - 80 độ C làm đông các mạch máu cung cấp đến các búi trĩ và sau đó tiến hành cắt bỏ.

Phương pháp HCPT thực hiện bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên độ an toàn cao, không gây đau đớn, chảy máu trong quá trình thực hiện, hạn chế những tổn thương ngăn ngừa nguy cơ bị viêm nhiễm hoặc tái phát trở lại.

Qua bài viết có thể thấy, bệnh trĩ có thể dẫn đến biến chứng ung thư hậu môn - trực tràng khi người bệnh chủ quan không điều trị từ sớm và đúng cách khiến cho tình trạng viêm nhiễm trở nặng. Chính vì vậy, thăm khám từ sớm và điều trị bệnh trĩ dứt điểm là biện pháp tốt nhất giúp người bệnh ngăn ngừa được biến chứng ung thư có thể xảy ra.

Cùng với đó, lựa chọn cơ sở y tế uy tín có áp dụng các biện pháp chữa trị hiện đại sẽ là yếu tố quyết định phần lớn quyết định đến hiệu quả điều trị bệnh trĩ ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Nếu bạn vẫn còn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0352612932 hoặc click Hỏi Bác Sĩ để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Bác sĩ tư vấn

Bị bệnh trĩ có gây ung thư không?
Đánh giá: 8.6 / 10 ( 92 lượt đánh giá )