Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa
- Tác giả: Phương Thảo - Cập nhật: 05/06/2023
- Tham vấn y khoa: BS. Trần Thị Thành
Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa hay vùng kín có mùi hôi khắm nguyên nhân do đâu là những điều gây băn khoăn, lo lắng cho không ít chị em. Cô bé có mùi khắm là hiện tượng khá phổ biến không những gây hoang mang cho nữ giới mà còn khiến chị em cảm thấy tự ti khi gần gũi với đối tác. Vậy tại sao vùng kín có mùi khắm? Vùng kín có mùi khắm và ngứa hoặc khí hư có mùi khắm không ngứa là bệnh gì? Sau đây Blog sức khỏe 365 xin chia sẻ những thông tin hữu ích để giải đáp những thắc mắc của phái đẹp.
Nguyên nhân vùng kín có mùi khắm
Như đã biết, vùng kín phụ nữ có mùi khắm là hiện tượng khá phổ biến ở nữ giới và thường do rất nhiều các tác nhân gây ra. Vậy tại sao vùng kín có mùi khắm?
Nguyên nhân vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa
- Nữ giới mặc quần lót quá chật hoặc quần bằng những chất liệu không thông hơi, thoải mái là nguyên nhân khiến cô bé có mùi khắm. Đặc biệt là vào những ngày nhiệt độ cao nóng bức, mồ hôi tiết ra nhưng không thoát được ra ngoài sẽ gây nên tình trạng ẩm ướt và vùng kín có mùi hôi khắm.
- Không vệ sinh vùng kín thường xuyên hoặc vệ sinh vùng kín chưa đúng cách cũng là nhân tố gây nên tình trạng vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa. Nếu không vệ sinh sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, nước tiểu sẽ đọng lại ở đáy quần lót cũng như ở khu vực lông vùng kín, môi trường ẩm ướt và các chất cặn bã sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển của vi khuẩn, gây hiện tượng vùng kín có mùi hôi khắm.
- Vì sao vùng kín có mùi hôi khắm sau sinh? Tử cung giãn nở sau sinh ở thai phụ giãn nở khiến cơ và các mô khu vực âm đạo cũng giãn nở theo. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có thể xâm nhập vào cô bé. Không những thế, dịch tiết ở sản phụ sau sinh cũng có máu đỏ như máu gây ra việc vùng kín có mùi hôi khắm.
- Nguyên nhân vùng kín có mùi khắm là bao cao su. Ngoài việc bao cao su được bổ sung gel nhầy làm giảm ma sát, nó còn được thêm vào bảng thành phần các loại hương liệu tạo mùi để kích thích hưng phấn hơn. Vì thế, có khá nhiều trường hợp nữ giới bị dị ứng với bao cao su. Khi gặp phải tình trạng này, vi khuẩn có khả năng sẽ phát triển và gây viêm nhiễm vùng kín, khiến cô bé có mùi khắm.
- Khí hư có mùi khắm không ngứa cũng có thể do nguyên nhân chị em lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai, thuốc nội tiết,… Tuy nhiên, tùy cơ địa nó có thể sẽ gây thêm cảm giác ngứa ngáy khó chịu.
- Ngoài ra, thói quen ăn uống cũng là nguyên nhân gây khí hư có mùi khắm không ngứa mà chị em thường chủ quan. Các gia vị nồng và hăng như hành tây, hành ta, măng tây, tỏi,… Sau khi hấp thụ, cơ thể sẽ chuyển hóa và tiết dịch nhầy mùi nồng và khó chịu. Vậy nên, vùng kín phụ nữ có mùi khắm và không ngứa, chị em nên xem xét lại chế độ ăn uống để hạn chế các loại thực phẩm gây mùi này.
Nguyên nhân vùng kín có mùi khắm và ngứa
- Vùng kín có mùi khắm và ngứa là triệu chứng cảnh báo cơ thể bị viêm âm đạo cấp tính, viêm cổ tử cung hoặc viêm ống dẫn trứng,… Ngoài việc cô bé có mùi khắm, khí hư còn có các dấu hiệu khác như có màu vàng hoặc kèm theo ra mủ, cảm giác đau khi quan hệ tình dục.
- Tại sao vùng kín có mùi khắm và ngứa? Nguyên nhân vùng kín có mùi khắm và hôi tanh, dịch tiết âm đạo nhiều và ngứa rát hay cảm giác đau buốt khi đi tiểu,… là dấu hiệu cho thấy cơ thể bị nhiễm khuẩn Chlamydia. Loại khuẩn này gây viêm âm đạo ở các chị em phụ nữ.
- Vùng kín có mùi hôi khắm khi mang thai có thể do viêm nhiễm phụ khoa do nấm men. Loại nấm men sinh dục Candida albicans sẽ khiến vùng kín có các dấu hiệu bất thường như vùng kín có mùi khắm và ngứa, đau rát. Ngoài ra, khí hư còn bị vón cục cặn trắng như bã đậu.
Vùng kín có mùi hôi khắm là bệnh gì?
Qua những thông tin trên, chị em đã biết được nguyên nhân gây nên tình trạng vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa hoặc vùng kín có mùi khắm và ngứa. Vậy vùng kín phụ nữ có mùi khắm là bệnh gì?
1. Các bệnh lây qua đường tình dục
Vùng kín có mùi khắm và ngứa là bệnh gì? Các căn bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục thường không rõ để phát hiện các triệu chứng khi ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, bệnh lậu và nhiễm khuẩn Trichomonas có thể dễ nhận biết hơn đôi chút do những căn bệnh này khiến vùng kín phụ nữ có mùi khắm và khó chịu hơn bình thường. Không những thế, nó còn gây ra các biểu hiện khác như:
- Đau buốt khi đi tiểu, tiểu rắt.
- Cảm giác đau rát, ngứa ngáy khu vực âm đạo khi quan hệ tình dục.
- Ngoài việc cô bé có mùi khắm thì khí hư còn có hiện tượng có bọt, màu sắc vàng hoặc xanh bất thường.
Ngoài ra, bệnh còn gây tình trạng vùng kín có mùi hôi khắm sau sinh, không những ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ mang thai mà còn gây hại đến sự phát triển toàn diện của thai nhi.
2. Viêm âm đạo do nấm gây cô bé có mùi khắm
Âm đạo bị nhiễm nấm là trường hợp khá phổ biến ở các chị em phụ nữ, kể cả các mẹ bầu. Nấm Candida là loại nấm sống tự nhiên trong môi trường âm đạo cùng các loại vi khuẩn khác. Tuy nhiên, do một vài yếu tố nào đó mà môi trường âm đạo bị mất cân bằng dẫn đến hiện tượng loại nấm này tăng sinh quá mức, gây nhiễm trùng và khiến cô bé có mùi khắm.
Tại sao vùng kín có mùi khắm? Các nguyên nhân vùng kín có mùi khắm do nhiễm trùng nấm là vì lạm dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai, vệ sinh không sạch sẽ vùng kín, mất cân bằng hormone,… Nhiễm nấm âm đạo có các triệu chứng điển hình như ngứa rát và vùng kín có mùi hôi khắm. Khí hư thường khi bị nhiễm nấm sẽ có màu trắng như váng sữa kèm theo âm đạo đau sưng, tiểu tiện khó, đau khi quan hệ,…
3. Viêm âm đạo do vi khuẩn
Vi khuẩn lactobacillus trong môi trường âm đạo tự nhiên có vai trò ngăn ngừa các hại khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, trường hợp âm đạo bị mất cân bằng, các vi khuẩn gây hại nhân cơ hội này đã phát triển và gây nên hiện tượng viêm nhiễm. Ngoài việc là nguyên nhân vùng kín có mùi khắm, viêm âm đạo do vi khuẩn còn có các biểu hiện khác như: khí hư có dạng loãng màu trắng hoặc xám, mùi tanh nồng rõ nhất sau khi quan hệ tình dục kèm theo đau rát khi đi tiểu, vùng âm đạo bị sưng đỏ, ngứa rát khó chịu. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày của chị em phụ nữ. Ngoài ra, việc thụt rửa quá sâu vào bên trong âm đạo hoặc việc quan hệ tình dục không an toàn cũng có thể gây tình trạng mất cân bằng môi trường khuẩn âm đạo. Vì vậy mà nữ giới dễ bị mắc các bệnh về viêm nhiễm âm đạo do vi khuẩn hơn.
4. Vùng kín phụ nữ có mùi khắm do viêm vùng chậu
Viêm vùng chậu là căn bệnh thường xảy ra do mắc phải các loại khuẩn sinh dục lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Các loại vi khuẩn này xâm nhập từ khu vực âm đạo vào trong tử cung, gây nhiễm trùng tại các bộ phận sinh sản như ống dẫn trứng, khoang chậu, buồng trứng,…
Viêm vùng chậu thường là biến chứng khi bệnh nhân không điều trị tận gốc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn như lậu, Chlamydia,… Bệnh sẽ gây nguy cơ vô sinh nữ, khó mang thai hoặc mang thai ngoài tử cung (thai phát triển trong ống dẫn trứng), đau vùng chậu mãn tính,… nếu chị em không kịp thời phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Bên cạnh việc vùng kín phụ nữ có mùi khắm và ngứa ngáy, nữ giới cần lưu ý các dấu hiệu đặc trưng của bệnh để chủ động thăm khám và có phương án trị liệu phù hợp:
- Cảm thấy buồn nôn và nôn, kèm theo tăng thân nhiệt, sốt cao.
- Vùng kín đau rát, khó chịu.
- Cảm giác nóng rát khi đi tiểu tiện.
- Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, hành kinh bất thường.
- Bụng dưới đau âm ỉ, dữ dội tùy thời điểm.
- Cảm giác ớn lạnh, mỏi mệt, không có khả năng tập trung.
- Đau vùng xương chậu hoặc phía dưới thắt lưng.
5. Thay đổi nội tiết tố
Nguyên nhân vùng kín có mùi khắm là do thay đổi nội tiết tố ở cơ thể nữ giới. Sở dĩ vùng kín có mùi hôi khắm khi mang thai hoặc vùng kín có mùi hôi khắm sau sinh là do dịch tiết âm đạo tăng nhiều, kèm theo đó là nồng độ hormone estrogen cũng tăng theo. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường ở nữ giới do tử cung tăng cường hoạt động ở các giai đoạn này.
Không những thế, vùng kín có mùi hôi khắm còn xảy ra khá phổ biến ở phụ nữ sau kỳ kinh nguyệt. Lý giải cho điều này là do nồng độ axit và vi khuẩn trong âm đạo hoạt động gây mùi mạnh hơn bình thường. Đồng thời, lượng máu kinh ra ngoài cũng sẽ kết hợp với các loại vi khuẩn trong âm đạo gây cho cô bé có mùi khắm.
Vùng kín có mùi hôi khắm phải làm sao?
Qua các thông tin trên, chị em phụ nữ đã hiểu rõ hơn về việc tại sao vùng kín có mùi khắm và những căn bệnh gì là nguyên nhân vùng kín có mùi khắm. Phái đẹp cần chủ động tìm hiểu và lưu ý những điều sau đây để tránh tình trạng vùng kín có mùi hôi khắm:
- Vệ sinh sạch sẽ vùng kín sau khi đi vệ sinh và sau khi quan hệ tình dục để tránh tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và tránh vùng kín phụ nữ có mùi khắm.
- Cách vệ sinh đúng cách là: lau từ trước ra sau để tránh vi khuẩn từ hậu môn lên âm đạo và gây viêm nhiễm, không tự ý thụt rửa quá sâu vào trong âm đạo vì sẽ dễ gây xước và tổn thương khu vực này, tỉ lệ bị viêm nhiễm sẽ cao hơn.
- Tránh lạm dụng các loại thuốc kháng sinh hay thuốc nội tiết, thuốc tránh thai. Chị em chỉ nên dùng khi thực sự cần thiết và theo chỉ định của bác sĩ bởi lẽ nếu lạm dụng thuốc sẽ tiêu diệt đi các vi khuẩn có lợi, khiến âm đạo dễ bị viêm nhiễm hơn.
- Thường xuyên thay đồ lót và chọn quần lót bằng chất liệu thông hơi, khô thoáng để giữ vùng kín luôn sạch sẽ và tránh tình trạng vùng kín có mùi hôi khắm.
- Các cặp đôi nên dùng bao cao su khi quan hệ tình dục để tránh mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. Để tránh tình trạng cô bé có mùi khắm, việc chọn mua loại bao cao su chất lượng cũng là điều quan trọng bởi lẽ vùng kín của phụ nữ rất nhạy cảm, dễ bị kích ứng.
- Trường hợp vùng kín có mùi khắm và ngứa trong thời gian dài hoặc vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa kèm theo những triệu chứng bất thường khác, chị em phụ nữ nên đến ngay các bệnh viện, phòng khám phụ khoa uy tín để được thăm khám và tìm ra nguyên nhân để điều trị bệnh kịp thời. Tránh tình trạng chủ quan mà bệnh tình tiến triển nặng hơn.
- Nữ giới nên chủ động tầm soát sức khỏe phụ khoa định kỳ 6 tháng 1 lần để kịp thời phát hiện bệnh và có phương pháp điều trị thích hợp.
Bài viết trên là những chia sẻ của các chuyên gia Sản phụ khoa phòng khám đa khoa Hưng Thịnh về thắc mắc vùng kín phụ nữ có mùi khắm do bệnh gì và tại sao vùng kín có mùi khắm. Hi vọng qua đây chị em sẽ có thêm kiến thức để chủ động hơn trong việc chăm sóc sức khỏe sinh dục của chính mình. Nếu bạn cũng đang gặp phải tình trạng này thì hãy liên hệ ngay với tổng đài tư vấn phụ khoa trực tuyến miễn phí 0352612932 (có Zalo chat) để được giải đáp.